Posts

Showing posts from July, 2019

Bổ sung vitamin B6 rất tốt cho mẹ bầu

Image
Các bài tập yoga sẽ làm tăng sức mạnh của bàn tay và giúp hạn chế những triệu chứng khó chịu này. Xem thêm:  chọc ối có đau không Bổ sung vitamin B6 Bổ sung vitamin B6 cũng có tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng ống cổ tay nhưng mẹ cần hỏi bác sĩ trước khi uống bất kỳ loại thuốc nào trong thai kỳ. Nếu tình trạng đau tay trầm trọng hơn và cản trở sinh hoạt nhiều, mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để tìm liệu pháp điều trị thích hợp. Xemt hêm:  nipt Bác sĩ có thể cho mẹ bầu dùng thanh nẹp tay hoạc dây đeo cổ tay nếu thấy cần thiết. Mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc giảm đau nếu không có sự chỉ định của bác sĩ.

Tìm tư thế ngủ thích hợp cho người mang thai

Image
Nếu những cơn đau làm phiền mẹ lúc nửa đêm, cố định tay ở một vị trí trung lập với một thanh nẹp tay. Tránh nằm đè lên tay lúc ngủ và thay đổi tư thế ngủ, kê tay trên gối nếu bạn cảm thấy bắt đầu tê, nhức. Xem thêm: làm xét nghiệm triple test Tập những bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp mẹ bầu giảm bớt đau đớn. (Ảnh minh họa) Xem thêm:  xét nghiệm double test Tập thể dục nhẹ nhàng  Các bài tập yoga sẽ làm tăng sức mạnh của bàn tay và giúp hạn chế những triệu chứng khó chịu này.

Tỉ lệ này không liên quan đến tiền sử sảy thai của mẹ bầu

Image
Tiến sĩ De-Kun Li cho biết: "Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng từ thực tế rằng bức xạ không ion hóa từ trường từ điện thoại di động và wifi có thể có tác động xấu đến sức khoẻ con người. Xem thêm:  xét nghiệm double test Chúng tôi hy vọng rằng phát hiện của nghiên cứu này sẽ thúc đẩy việc tiến hành các nghiên cứu bổ trợ cần thiết về các nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khoẻ con người, bao gồm cả sức khoẻ của những mẹ bầu", ông cho biết. Xem thêm: sàng lọc trước sinh Vì thế, mẹ bầu cần hạn chế tiếp xúc với điện thoại di động và Wifi nhiều nhất có thể để tránh gặp phải những hệ lụy không mong muốn. (Ảnh minh họa)

Bức xạ từ trường từ điện thoại di động và wifi có thể gia tăng nguy cơ sảy thai

Image
Nghiên cứu này được thực hiện bởi các chuyên gia từ Phòng nghiên cứu Kaiser Permanente ở Oakland, California, dựa trên phân tích 913 mẹ bầu trong những giai đoạn khác nhau của thai kì. Xem thêm:  hội chứng down Một trong số những người tham gia nghiên cứu đã từng sảy thai ít nhất một lần trước đó. Tất cả những mẹ bầu này đều đeo đồng hồ EMDEX Lite, đo lường mức độ tiếp xúc bức xạ từ trường suốt 24 tiếng mỗi ngày. Dựa trên tương quan giữa mức độ tiếp xúc bức xạ của những mẹ bầu này đối với những biến đổi trong suốt thai kì của các mẹ, nhóm nghiên cứu đã phân tích để đưa ra tỉ lệ ảnh hưởng của điện thoại di động và sóng wifi đối với các mẹ bầu. Nghiên cứu này được thực hiện trên 913 mẹ bầu, sử dụng thiết bị đo mức độ tiếp xúc bức xạ từ trường suốt 24h mỗi ngày. (Ảnh minh họa) Theo đó, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra các mẹ bầu có mức độ tiếp xúc bức xạ từ trường cao nhất có nguy cơ sảy thai cao hơn những người có mức độ tiếp xúc thấp nhất khoảng 48%. Xem thêm:  quy trì

Tận hưởng sự tuyệt vời của vitamin D

Image
Vitamin D đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển xương và cơ bắp của em bé. Nó cũng có thể giúp kiểm soát sự thay đổi tâm trạng của mẹ trong thời gian mang thai . Xem thêm:  chọc ối có đau không   Uống bổ sung vitamin D3 trong thời gian mang bầu cũng có thể cải thiện đáng kể điểm số của con bạn trong các bài kiểm tra tâm lý và tinh thần trong tương lai. Để hấp thụ vitamin D, mẹ nên thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời khi nắng nhẹ. Còn việc uống bổ sung vitamin D cần tham khảo ý kiến của bác sĩ. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Tránh rượu hoàn toàn  Hầu hết các chuyên gia đều khuyên mẹ bầu nên tránh sử dụng bất kỳ chất gây nghiện nào như rượu, thuốc lá, caffein và thuốc ngay cả trước khi mang thai. Các rối loạn phát triển nguy hiểm nhất ở trẻ sơ sinh có xu hướng xảy ra do tiếp xúc trước khi sinh với bất kỳ chất gây nghiện nào, đặc biệt là rượu.

Bí quyết sinh con thông minh mẹ không nên bỏ qua

Image
Trí thông minh của bé hoàn toàn có thể được rèn luyện từ trong bụng mẹ bằng những bí quyết vô cùng đơn giản nhưng hiệu quả. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Ông bố, bà mẹ nào cũng mong muốn con cái sinh ra thông minh, nhanh nhẹn. Bên cạnh ảnh hưởng từ gen, trí thông minh của trẻ hoàn toàn có thể rèn luyện ngay từ khi chưa chào đời nhờ chế độ ăn uống và sinh hoạt lạnh mạnh. Dưới đây là 5 bí quyết đơn giản bố mẹ có thể áp dụng để con sinh ra thông minh hơn. Bổ sung I-ốt Giống như axit folic, I-ốt cũng là một khoáng chất cực kỳ quan trọng trong thai kỳ. Sự thiếu hụt chất này trong 12 tuần đầu của thai kỳ có thể làm giảm đáng kể chỉ số IQ của bé. Việc bổ sung i-ốt có thể tăng chỉ số của trẻ lên tới 17,25 điểm. Xem thêm:  hội chứng down Chính vì vậy, mẹ bầu nên bổ sung những loại thực phẩm giàu i-ốt trong suốt thai kỳ. Đó là những loại cá biển, phô-mai, sữa chua, trứng, sữa,... 

Khi vết mổ có bất thường gì, mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra

Image
Vết mổ bị nóng  Sau phẫu thuật, vết mổ sẽ hơi đỏ và nóng nhẹ nhưng vài ngày là hết. Trong trường hợp mẹ thấy vùng vết rạch tiếp tục bị nóng và vùng da tiếp giáp ửng đỏ, đó có thể là dấu hiệu cho thấy vết mổ đang bị nhiễm trùng, cần được điều trị ngay. Xem thêm:  xét nghiệm double test Khi vết mổ có bất thường gì, mẹ nên đến bệnh viện kiểm tra ngay. (Ảnh minh họa) Chảy mủ  Khi vết mổ chưa khô thì hiện tượng chảy nước vàng trong suốt (chảy huyết thanh hoặc dịch mô) là bình thường. Tuy nhiên, nếu vài ngày vết thương vẫn không khô, dịch chảy ra nhiều hơn, có màu xanh lá hoặc vàng thì nghĩa là nó đã bị nhiễm trùng.  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Sưng và viêm  Nếu sau sinh lâu ngày mà vết mổ vẫn không hết sưng và viêm thì có thể mẹ đã bị nhiễm trùng. Đôi khi, hiện tượng viêm còn xảy ra cả ở chân, đùi và mắt cá.

Sau khi sinh, mẹ phải đảm bảo giữ vết mổ khô ráo

Image
1. Sốt cao  Sốt nhẹ là hiện tượng bình thường sau khi trải qua phẫu thuật. Nhưng nếu mẹ bị sốt cao không dứt trong vòng 24 tiếng thì cần đến gặp bác sĩ kiểm tra. Đặc biệt, sốt cao 40 độ C có thể là dấu hiệu của việc vết mổ đang bị nhiễm trùng. Xem thêm:  chọc ối có đau không 2. Vết mổ có mùi hôi  Khi bị nhiễm nấm hoặc viêm, vết mổ có thể có mùi khó chịu. Mẹ nên chú ý giữ vết mổ khô ráo. Sau khi tắm, mẹ có thể dùng máy sấy ở nhiệt độ thấp để làm khô vết mổ. Nếu mùi hôi dai dẳng không dứt thì cần đến bác sĩ khám gấp.  Sau khi sinh, mẹ phải đảm bảo giữ vết mổ khô ráo, sạch sẽ. (Ảnh minh họa) 3. Cảm cúm  Xem thêm:  làm xét nghiệm triple test Nếu mẹ sau sinh có những triệu chứng cảm cúm như ớn lạnh, sốt, ho, đau nhức cơ thể và kiệt sức, đó có thể là dấu hiệu vết mổ bị nhiễm trùng. Sau khi trải qua một cuộc đại phẫu, cơ thể rất dễ bị nhiễm bệnh và tổn thương. Tốt nhất mẹ nên đi bệnh viện kiểm tra vì các triệu chứng cúm hoàn toàn có thể lây sang bé.