Posts

Showing posts from February, 2020

Làm cho trẻ sợ hãi và lo lắng nhiều hơn

Image
Tiến sĩ Elysia Davis từ Đại học Denver (Mỹ) cho biết mức độ cortisol cao ở phụ nữ mang thai có thể khiến trẻ dễ bị căng thẳng trong tương lai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Chúng ta có thể thấy ngay hệ quả chính là phản ứng dữ dội, căng thẳng của trẻ khi lấy máu tại bệnh viện. Hay trẻ tỏ ra sợ hãi ngay cả khi có ai đó bước vào phòng, hoặc tỏ ra căng thẳng khi quả bóng lăn về phía mình. Trẻ không hào hứng tham gia cuộc chơi mà chạy về phía mẹ để tìm sự an toàn, trẻ sợ phải đi học, ra ngoài môi trường bên ngoài. Tâm lý của trẻ cũng bị ảnh hưởng, bé hay lo lắng, không tự tin giao tiếp, rụt rè và ngại thử thách (Ảnh minh họa). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là tất cả mọi sự lo lắng của mẹ đều gây hại cho em bé, các nghiên cứu cũng cho thấy những mối lo lắng, căng thẳng ngắn hạn không làm hại thai nhi. Các nhà khoa học đã đo...

Căng thẳng khi mang thai có thể gây ra vấn đề với sức khỏe của bé

Image
Để kiểm chứng, các nhà khoa học đã kiểm tra các bé ở độ tuổi 6 tháng, 18 tháng và 30 tháng, đo thời gian ngủ và tần suất thức dậy trong đêm.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Kết quả chỉ ra rằng những đứa trẻ có mẹ lo lắng nhiều trong thời kỳ mang thai thường có vấn đề về giấc ngủ lúc 18 tháng và 30 tháng tuổi. Điều này xảy ra do cortisol đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến vùng não chịu trách nhiệm cho nhịp sinh học của bé. Mẹ bầu nếu bị áp lực, căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thời gian ngủ của bé (Ảnh minh họa). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Một nghiên cứu năm 2011 đã xác nhận rằng căng thẳng của người mẹ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Kết quả cho thấy trẻ sau khi sinh có nguy cơ bị nhiễm trùng sớm và rối loạn tâm thần cao hơn. Ngoài ra còn có các vấn đề sức khỏe khác ở tai, mắt, hệ tiêu hóa, hô hấp, da, cơ xương khớp, tuần hoàn, dị ứng và...

Những loại thực phẩm nên ăn khi bị tiểu đường thai kỳ

Image
Thực hiện theo chế độ ăn uống lành mạnh là rất quan trọng trong thai kỳ. Đặc biệt là đối với những phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ. Lượng đường trong máu cao có thể gây hại cho phụ nữ và thai nhi phát triển. Để giúp quản lý lượng đường trong máu, điều quan trọng là phải theo dõi số lượng, loại và mức độ thường xuyên tiêu thụ carbohydrate. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ăn nhiều protein - Ăn protein cùng với carbohydrate hoặc chọn carbohydrate chứa cả protein. Điều này sẽ giúp cân bằng lượng đường trong máu. - Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nên cố gắng ăn các loại thực phẩm nạc, giàu protein. Có thể kể đến như: + Cá + Thịt gà + Trứng + Đậu hũ + Quả đậu + Quả hạch + Cây họ đậu + Hạt quinoa Mẹ bầu bị đáo thái đường thai kỳ nên ăn thực phẩm giàu protein. Ăn thực phẩm ít đường Đây là điều rất quan trọng trong chế độ ăn kiêng của bệnh tiểu đường thai kỳ. Lượng đường huy...

Một vài hướng dẫn chung về chế độ ăn

Image
Một số phụ nữ mang thai có thể bị đái tháo đường thai kỳ. Lúc này, việc băn khoăn không biết tiểu đường thai kỳ nên ăn gì và cần tránh những thực phẩm nào có lẽ là thắc mắc chung của các mẹ bầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Tiểu đường thai kỳ xảy ra khi quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể bị rối loạn khi lúc mang thai. Thông thường, tình trạng này sẽ được phát hiện từ tháng thứ 4 của thai kỳ.  - Mỗi ngày nên đúng giờ khi ăn ba bữa nhỏ cùng và hai hoặc ba bữa ăn nhẹ. - Đảm bảo cơ thể phải được cung cấp 20-35 gram chất xơ hàng ngày. Một số loại thực phẩm chứa nhiều chất xơ là: bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, mì ống, bột yến mạch, rau, trái cây... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền - Giới hạn tổng lượng chất béo dưới 40% lượng calo hàng ngày. Chất béo bão hòa nên ít hơn 10% so với tất cả chất béo. - Ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau để đả...

Mới mang thai nên kiêng ăn gì?

Image
3 tháng đầu thai kỳ là thời gian quan trọng, mẹ cần chú ý chăm sóc bản thân để đảm bảo thai vào tổ an toàn và ổn định để phát triển. Vậy mới mang thai nên kiêng gì mẹ đã biết chưa? Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Mới mang thai nên kiêng gì câu hỏi phổ biến của rất nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là những người lần đầu làm mẹ. Tam cá nguyệt thứ nhất là giai đoạn cực kỳ nhạy cảm khi bé đang trong quá trình hình thành và phát triển não bộ, hệ thần kinh. Chỉ một sơ sót nhỏ, cả mẹ và bé đều có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của bé trong suốt thai kỳ, đặc biệt là 3 tháng đầu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Đây cũng là thời kỳ "nhạy cảm", có nguy cơ sảy thai cao nên mẹ bầu cần ăn uống lành mạnh, tuyệt đối tránh xa rượu, bia, thuốc lá và các chất kích thích.  Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên kiêng các...

Lưu ý sử dụng thuốc xịt mũi cho bà bầu an toàn

Image
Theo chỉ định của bác sĩ - Nguyên tắc đầu tiên mà các mẹ bầu cần phải lưu ý là tuyệt đối không tự ý mua và sử dụng thuốc xịt thông mũi. Khi có những dấu hiệu như ngạt mũi thì mẹ cần tới bác sĩ để được thăm khám và kê đơn thuốc. Tránh việc mua thuốc theo lời khuyên của người khác.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không - Mặc dù thuốc xịt được cho là an toàn hơn so với thuốc uống nhưng không phải loại thuốc nào phụ nữ mang thai cũng có thể sử dụng. Nhất là với trường hợp những mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, hay bị dị ứng thì rất cần phải cẩn thận.  Mẹ bầu chỉ nên sử dụng thuốc xịt mũi khi có chỉ định của bác sĩ. (Ảnh minh họa) Nên sử dụng trong thời gian ngắn - Mặc dù thuốc xịt thông mũi có thể giúp giảm tình trạng ngạt mũi nặng cho bà bầu. Tuy nhiên với một số loại thuốc không thể sử dụng lâu dài, tối đa chỉ được dùng trong 3 ngày.  - Kể cả với những thuốc được cho là đảm bảo an toàn đối ...

Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không? Ảnh hưởng thế nào

Image
Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không thì câu trả lời là có, tùy thuộc vào mức độ nhiều hay ít và nguyên nhân gây nên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Khí hư có lẫn máu do nguyên nhân sinh lý như rối loạn nội tiết tố hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt thì không đáng lo ngại. Chị em chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, mặc đồ thoáng, chế độ sinh hoạt khoa học và tránh căng thẳng, lo âu quá mức.  Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài thì chị em cần tới gặp bác sĩ sản khoa để được chẩn đoán phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không - Khí hư ra lẫn máu do nguyên nhân bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Nếu để lâu sẽ ảnh hưởng tới cơ thể của chị em, làm giảm ham muốn tình dục và ảnh hưởng tới chức năng sinh sản.  Khí hư ra lẫn máu dù là nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý chị em cũng nên tới gặp bác sĩ sản khoa để được kiểm tra, theo dõi và có những chẩ...

Ra máu trước kỳ kinh 2 đến 5 ngày do nhiều nguyên nhân

Image
Ra máu trước kỳ kinh nguyệt 2 ngày hoặc 5 ngày có thể là dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh nguyệt hoặc đối với những người đã có quan hệ trước đó thì có thể là dấu hiệu báo có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Hiện tượng ra máu trước kỳ kinh nguyệt từ 2 đến 5 ngày gây hoang mang cho chị em, nhưng thực chất hiện tượng này không phải quá hiếm gặp hay bất thường.   Ra máu trước kỳ kinh 2 đến 5 ngày do nhiều nguyên nhân  Có rất nhiều nguyên nhân khiến ra máu trước ngày có kinh nguyệt nhưng đa số đều là do các nguyên nhân gây rối loạn hormone, chấn thương vùng kín hay gặp phải tổn thương bất thường hay có thai... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Việc ra máu trước ngày có kinh từ 2 đến 5 ngày không quá hiếm gặp, đây được gọi là chu kỳ đến sớm và có nhiều nguyên nhân gây nên, cụ thể là: - Căng thẳng, mệt mỏi làm sản sinh lượng Cortisol từ đó cơ thể giải...

Đau tức bụng dưới trong thời kỳ đầu mang thai

Image
Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng của các mẹ thường thiên về việc bổ sung các chất dinh dưỡng, mà bỏ quên việc bổ sung các loại chất xơ trong thực đơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Trong khi đó cơ thể các mẹ có thai thường tiết ra một lượng lớn hormone để ổn định và duy trì sự phát triển của thai nhi. Loại hormone này khiến cho hoạt động của hệ tiêu hóa trở nên chậm chạp hơn, với mục đích giúp cơ thể của các mẹ có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách đầy đủ. Đồng thời sự gia tăng kích thước tại tử cung là nguyên nhân dẫn tới việc trực tràng bị chèn ép và hoạt động thiếu hiệu quả. Từ đó dễ gây ra tình trạng táo bón. Táo bón kéo dài có thể gây ra hiện tượng đau tức tại bụng dưới. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, thai nhi sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra những hiện tượng đau tứ...

Đau tức bụng dưới khi mang thai do dãn dây chằng

Image
Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, thai nhi sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra những hiện tượng đau tức bụng dưới, đau râm ran. Quá trình này sẽ diễn ra trong vài ngày và các triệu chứng có thể giảm dần khi thai đã bám vào tử cung và làm tổ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Sự gia tăng của kích thước tử cung khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng dãn và dầy lên.  Quá trình này sẽ khiến cho bụng luôn trong tình trạng đau tức khó chịu, nhất là trong những tháng giữa và cuối của thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ngoài ra đau tức bụng dưới khi mang thai còn do đầy bụng, khó tiêu hóa… Loại bỏ những nguyên nhân gây đau tức bụng dưới thông thường mà chúng tôi vừa kể ở trên, thì đau tức bụng dưới khi mang thai đều là những dấu hiệu cảnh báo rất nhiều vấn đề nguy hiểm có t...

Lợi ích ít biết của quả thanh long với mẹ bầu

Image
Trong quả thanh long rất giàu vitamin C, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, sẽ giúp ngăn ngừa bệnh cảm lạnh, cảm cúm cho chị em. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Thanh long được coi là một loại siêu thực phẩm cho sức khỏe con người nói chung và mẹ bầu nói riêng. Trái cây này có chứa rất nhiều dưỡng chất quan trọng như chất xơ, vitamin C, vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3, canxi, kali, magiê, sắt, phốt pho và các nhiều chất dinh dưỡng giá trị khác. Chính vì vậy mẹ bầu không nên bỏ qua loại quả này trong chế độ ăn hàng ngày. Ngoài việc cung cấp những dưỡng chất thiết yếu, quả thanh long còn có rất nhiều tác dụng với sức khỏe mẹ bầu: Mẹ bầu thường rất dễ bị cao huyết áp, là một biến chứng của bệnh tiểu đường thai kỳ. Vì vậy chị em cần cố gắng kiểm soát chế độ ăn uống hàng ngày, đặc biệt nên bổ sung nhiều hoa quả và thanh long là một lựa chọn tuyệt vời. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề n...

Lưu ý khi ăn na mẹ bầu cần biết

Image
Phụ nữ mang thai bị thiếu cân nếu thường xuyên bổ sung na cũng sẽ cải thiện được cân nặng hợp lý - Na cũng có thể giúp mẹ hạn chế các triệu chứng ốm nghén, cảm giác tê ở chân cũng như điều chỉnh tâm trạng ổn định cho mẹ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Ăn na thường xuyên có thể làm tăng nguồn sữa mẹ. (Ảnh minh họa) Lưu ý khi ăn na Quả na có nhiều ích lợi cho sức khỏe, nhưng cũng giống như tất cả các loại quả khác, mẹ cần chú ý một số điểm sau khi ăn na: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Chỉ nên ăn những quả na đã chín. Na chưa chín ăn sẽ có vị chát và có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa - Hạt của qua na có độc. Vì vậy mẹ nên cẩn thận để không nuốt hạt na hay cắn vỡ hạt na khi ăn na - Đối với những bà bầu không may mắc bệnh tiểu đường thì cũng không nên ăn nhiều na bởi trong na có hàm lượng đường tương đối nhiều.

Ra máu ở âm đạo là một trong những dấu hiệu chuyển dạ

Image
Đây cũng là một trong những dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh ở tuần 38. Hiện tượng này trong dân gian có nhiều cách gọi khác nhau như ra huyết cá, ra máu báo.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Người ta gọi thế vì lúc này nút nhầy cổ tử cung nhằm bảo vệ thai nhi đã bong ra. Mẹ bầu có thể thấy ở chất nhầy âm đạo ra nhiều hơn bình thường, chất dịch loãng và nhớt, có màu hồng hoặc nâu nhạt như nhớt cá. Việc xuất hiện máu báo cho biết bạn sắp sinh con trong 12-24 giờ tới. Khi nhập viện, bác sĩ sẽ theo dõi độ cử cổ tử cung để xác định bạn đã tới lúc sinh bé chưa. Trên đây là một số dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 thường gặp nhất, vì không phải thai phụ nào cũng trải qua những dấu hiệu chuyển dạ giống nhau.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Cũng có những ý kiến cho rằng, sinh con ở tuần 38 là hơi sớm, nhưng rất nhiều em bé chào đời khi 38 tuần thai vẫn t...

Tiêu chảy, vỡ ối dấu hiệu cho thấy mẹ sắp sinh

Image
Tiêu chảy Hiện tượng tiêu chảy này cần phải loại trừ nguyên nhân do rối loạn tiêu hóa, mẹ bầu ăn thức ăn lạ hoặc kém vệ sinh dẫn tới nhiễm khuẩn.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Thông thường, nhiều thai phụ cho biết dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 của họ chính là tiêu chảy mà không rõ lý do. Một ngày họ đi 3-4 lần, đi vệ sinh xong vẫn thấy cơ thể bình thường. Các chuyên gia sản khoa cho biết, hiện tượng này là sự báo hiệu cho thấy cơ thể đang thay đổi nội tiết để thích ứng với cuộc sinh gần kề. Vỡ ối Nhiều thống kê cho thấy có khoảng 15% thai phụ vỡ ối trước khi xuất hiện cơn đau chuyển dạ thực sự. Việc vỡ ối có thể diễn ra đột ngột, nước tuôn ào ra một cách không kiểm soát. Một số thai phụ khác lại thấy rỉ ối, nước chảy ra từ từ, từng ít một.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Dù vỡ ối theo hình thức nào thì đây cũng là dấu hiệu sắp sinh khô...

Những phụ nữ nào sẽ có nguy cơ bị mắc tiểu đường thai kì

Image
Bất cứ phụ nữ nào cũng có thể bị mắc tiểu đường thai kỳ nhưng phụ nữ có nguy cơ cao mắc phải nếu như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Chỉ số cơ thể BMI trên 30 – sử dụng cách tính chỉ số cân nặng để cho ra kết quả BMI. - Các mẹ đã từng sinh con nặng khoảng 4,5kg hoặc nặng hơn. - Bị tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước. - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường loại 2. - Phụ nữ bị quá cân, béo phì cả trước và khi đang mang thai. Những mẹ bầu có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao thì cần xét nghiệm đường huyết khi mang thai. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Nếu mẹ bầu nhận thấy mình có cảm giác khô miệng và muốn uống nước nhiều hơn bình thuờng thì cần phải đi kiểm tra ngay bởi đây là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường thai kì.

Dấu hiệu mẹ bị tiểu đường thai kì là gì?

Image
- Luôn khát nước đến khô họng Nếu mẹ bầu nhận thấy mình có cảm giác khô miệng và muốn uống nước nhiều hơn bình thuờng thì cần phải đi kiểm tra ngay bởi đây là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường thai kì. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test - Buồn tiểu liên tục Đi tiểu liên tục là một hiện tượng bình thường xảy ra trong suốt thời kì mang thai nên nhiều mẹ bầu không mấy để tâm đến vấn đề này.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết tiểu đường thai kỳ cũng có thể gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên bởi khi lượng glucose không được chuyển hóa hết và tồn đọng trong máu, thận sẽ “phản ứng” bằng cách xả vào nước tiểu. Vì thế mẹ bầu cần chia sẻ thông tin này với chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ để can thiệp sớm, tránh ảnh hưởng đến bản thân...